Hiến pháp nước ta quy định rõ ràng về việc học: “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục” (điều 37); “Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập” (điều 39)… Luật Giáo dục năm 2019 nêu cụ thể: “Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho người học là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật Trẻ em” (điều 13); “Giáo dục tiểu học là giáo dục bắt buộc” (điều 14)…

Tăng cường khả năng sáng tạo

Bằng cách cho phép trẻ tự do biểu đạt ý tưởng, tưởng tượng và suy nghĩ cá nhân thông qua nghệ thuật, trẻ sẽ học cách khám phá và thể hiện cái tôi bản thân. Để giúp trẻ tự tin nhất thì người xung quanh nên khuyến khích để trẻ có thể tìm kiếm những cách tiếp cận độc đáo, tạo ra những tác phẩm độc đáo thể hiện cá nhân hóa và quan điểm riêng của mình. Điều này không chỉ làm giàu cho sự sáng tạo của trẻ em mà còn khuyến khích tư duy ngoại lệ và đặt câu hỏi, tạo nền tảng cho sự phát triển toàn diện trong các lĩnh vực khác nhau.

Những điều cần lưu ý cho phụ huynh và giáo viên khi vận dụng cách học tiếng Anh của trẻ em Mỹ với trẻ em Việt

Cách học tiếng Anh của trẻ em Mỹ có sự khác biệt rất lớn so với những chương trình dạy tiếng Anh cho trẻ em ở Việt Nam hiện nay. Do đó, để thiết kế lộ trình học tập áp dụng phương pháp học tiếng Anh của trẻ em bản xứ nhưng vẫn đảm bảo phù hợp với con em mình, phụ huynh và thầy cô cần lưu ý những điểm khác biệt dưới đây:.

Tạo môi trường học tiếng Anh tự nhiên và thoải mái

Yếu tố cuối cùng khiến cho việc học tiếng Anh của trẻ em Mỹ thuận lợi hơn rất nhiều chính là môi trường xung quanh. Việc sinh hoạt và học tập trong môi trường sử dụng tiếng Anh hoàn toàn giúp cho khả năng tiếng Anh của các bé tiến bộ lên từng ngày một cách tự nhiên.

Đối với trẻ em Việt, để tìm kiếm môi trường sử dụng tiếng Anh quả là một điều không dễ dàng. Tuy nhiên, ba mẹ và thầy cô hoàn toàn có thể tạo môi trường học tiếng Anh cho trẻ một cách chủ động thông qua các cách như:

Xem thêm: Top 50 game học từ vựng tiếng Anh miễn phí lại hiệu quả cho con

– Bắt đầu học với kỹ năng nghe– Học kỹ năng nói– Học cách phát âm sao cho đúng– Học đánh vần và đọc từ– Học viết văn

Việc học một ngôn ngữ mới càng diễn ra một cách tự nhiên, trẻ càng dễ tiếp thu và tiến bộ nhanh chóng hơn. Thông quá quá trình tìm hiểu cách học tiếng Anh của trẻ em bản xứ trong bài viết trên đây, FLYER mong rằng quý phụ huynh và thầy cô có thêm được những gợi ý hay ho trong việc xây dựng lộ trình học tập tiếng Anh cho con em mình. Tuy nhiên, để các phương pháp trên phát huy hiệu quả tối ưu khi áp dụng với trẻ em Việt Nam, ba mẹ và thầy cô cần cân nhắc điều chỉnh linh hoạt sao cho phù hợp với các con cũng như với môi trường sống, chương trình học của các bé.

Phát triển giác quan cảm nhận nghệ thuật

Mỹ thuật giúp trẻ em phát triển và mở rộng giác quan cảm nhận nghệ thuật, bao gồm giác quan thị giác, thính giác và xúc giác. Khi tham gia vào các hoạt động nghệ thuật như vẽ, nặn, tạo hình hay nghe nhạc, sẽ giúp trẻ luyện sự nhạy bén với màu sắc, hình dạng, âm thanh và cảm nhận vật liệu. Việc phát triển các giác quan này không chỉ tăng cường khả năng cảm nhận và thích thú với nghệ thuật, mà còn ảnh hưởng đến các khía cạnh khác của cuộc sống của trẻ, bao gồm sự nhạy bén với môi trường và truyền đạt cảm xúc.

Học cách đánh vần và phát âm để có nền tảng ngôn ngữ vững chắc

Trẻ em Mỹ học đánh vần tiếng Anh thông qua phương pháp ghép vần Phonics. Do đó, trẻ sẽ có xu hướng phát âm chuẩn hơn và hạn chế việc viết sai chính tả. Ngoài ra, đây cũng chính là phương pháp giúp trẻ em Mỹ xây dựng được một nền tảng ngôn ngữ vững chắc ngay từ khi còn nhỏ.

Tuy nhiên, đối với chương trình học tiếng Anh của trẻ em Việt, các bé thường được học phát âm cùng với từ vựng, đi kèm với các kiến thức liên quan như nghĩa tiếng Việt và cách viết từ, đòi hỏi trẻ phải tiếp thu và học thuộc lòng tất cả trong một lần. Điều này dễ khiến trẻ lúng túng do khả năng ghi nhớ của con ở độ tuổi này vẫn còn hạn chế. Trẻ có thể ghi nhớ cách phát âm nhưng lại quên cách viết, nhớ cách viết thì lại quên nghĩa tiếng Việt,…

Để giúp bé vận dụng cách học đánh vần và phát âm tiếng Anh của trẻ em Mỹ, ba mẹ và thầy cô có thể tham khảo những gợi ý sau:

Lợi ích của việc học mỹ thuật cho trẻ em

Lợi ích của việc học mỹ thuật cho trẻ em

Học mỹ thuật mang lại lợi ích rõ rệt cho việc phát triển trí tuệ hình ảnh của trẻ. Khi tham gia vào các hoạt động mỹ thuật, trẻ được đào tạo và khuyến khích để phát triển khả năng quan sát và đánh giá hình ảnh. Các hoạt động như vẽ, sơn, xếp hình hay chế tạo yêu cầu trẻ tập trung vào chi tiết, màu sắc, hình dạng và cấu trúc. Qua việc quan sát xung quanh, trẻ học cách nhìn nhận thế giới xung quanh một cách sáng tạo và phong phú. Điều này cải thiện khả năng quan sát và giúp trẻ nhanh chóng nắm bắt được các yếu tố thị giác và biểu cảm trong nghệ thuật.

Học mọi lúc mọi nơi, không theo bất kỳ lộ trình nào

Trẻ em Mỹ sống trong môi trường sử dụng tiếng Anh 100% và đó cũng là cơ hội để trẻ tiếp thu kiến thức ngôn ngữ mọi lúc mọi nơi. Bất kể khi trẻ nghe được hoặc đọc được từ nào, trẻ sẽ tự động tiếp thu kiến thức đó mà không cần phải theo bất kỳ lộ trình nào được sắp xếp sẵn.

Trên thực tế, đây cũng là cách học tiếng mẹ đẻ của bất kỳ đứa trẻ nào trên thế giới. Nhưng đối với việc học tiếng Anh như một ngôn ngữ thứ 2 thì việc áp dụng phương pháp này có phần khó khăn hơn. Mặt khác, các chương trình học tiếng Anh của trẻ em Việt hiện tại thường đi theo một lộ trình nhất định, từ học từ vựng đến các ngữ pháp có liên quan rồi lại tiếp tục học thêm từ vựng mới. Trong một khoảng thời gian ngắn, trẻ phải ghi nhớ những kiến thức mới khiến cho nhiều bé đôi lúc bị quá tải.

Với những lý do trên,, để áp dụng hoàn toàn cách học của trẻ em Mỹ cho trẻ em Việt là một điều khó có khả năng thực hiện. Dù vậy, phụ huynh và giáo viên vẫn phần nào có thể tạo cơ hội để con được học tiếng Anh mọi lúc mọi nơi, giúp việc tiếp cận ngôn ngữ trở nên dễ dàng hơn thông qua một số cách sau:

Xây dựng ngôn ngữ tiếng Anh

Sau quá trình lặp lại những từ ngữ đơn giản, quen thuộc, trẻ có xu hướng tự xây dựng cho mình một nền tảng ngôn ngữ tiếng Anh theo cách tự nhiên nhất. Cụ thể, ở giai đoạn này, thay vì phát âm những từ riêng lẻ, đơn giản, trẻ có xu hướng ghép những từ ngữ riêng biệt thành một cụm từ ví dụ như: “a yellow ball”, “a big table”, “a lovely doll”… Trẻ cũng dần chuyển từ việc đặt ra những câu hỏi sang dùng những câu tường thuật đơn giản để thể hiện những gì trẻ thấy như “It’s rainy!”, “I have a dog”, “It’s grandma”,… Tất nhiên, tùy thuộc vào tần suất tiếp xúc với tiếng Anh cũng như trải nghiệm của riêng trẻ mà quá trình xây dựng ngôn ngữ có thể đến sớm hay muộn.

Thông qua những gì trẻ được nhìn thấy, trẻ bắt đầu sử dụng những “manh mối” này để hiểu những gì mà mình nghe được. Từ đó, trẻ có thể hiểu được ý nghĩa và cách dùng của những từ ngữ tiếng Anh một cách tự nhiên và bắt đầu biết cách sử dụng chúng trong giao tiếp. Trẻ có xu hướng thể hiện sự hiểu biết của mình thông qua việc đưa ra ý kiến hoặc suy nghĩ bằng tiếng Anh như “I like swimming”, “I love this shirt”,  “That’s my toy”,…

Ở giai đoạn này, điều ba mẹ cần làm là khuyến khích trẻ sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp thường ngày. Ba mẹ cũng đừng ngần ngại giao tiếp với trẻ bằng tiếng Anh, cũng như sử dụng những từ vựng mới trong những cuộc trò chuyện. Trẻ sẽ tự nắm ý chính nhờ vào một số từ vựng quan trọng đã biết trước đó, kèm theo các “manh mối” trong ngữ cảnh lúc đó để tự giải mã câu nói. Nếu trẻ không thể tự giải mã, sự tò mò sẽ kích thích trẻ đặt câu hỏi và việc giải đáp từ phía ba mẹ sẽ giúp trẻ học hỏi một cách chủ động.

Một điều hiển nhiên trong quá trình học tiếng Anh của trẻ chính là việc mắc phải những lỗi sai. Đó có thể là lỗi sai về cách dùng từ, về cách phát âm hoặc về cách sử dụng các cấu trúc câu và ngữ pháp. Tuy nhiên, những lỗi sai lại chính là một phần của quá trình học tiếng Anh.

Khi bé mắc lỗi sai, ba mẹ không nên quá nôn nóng chỉ ra lỗi sai của trẻ và điều chỉnh ngay lập tức. Ngược lại, ba mẹ nên chờ bé nói hết câu, sau đó làm mẫu vài lần để trẻ thấy được sự khác biệt giữa câu đúng và câu sai, qua đó trẻ tự động sửa lỗi trong quá trình giao tiếp. Nếu như trẻ không thể tự sửa lỗi của mình, ba mẹ tiếp tục lặp lại các bước trên đến khi trẻ có thể sử dụng tiếng Anh chuẩn nhất.

Trải qua những mới lạ và hứng thú ban đầu về một ngôn ngữ khác biệt với tiếng mẹ đẻ, trẻ bắt đầu gặp phải những lỗi sai và đây cũng là điều khiến trẻ cảm thấy dần thất vọng. Trong một số trường hợp, trẻ không thể hiểu hết những gì mình nghe được hoặc không thể bày tỏ hết suy nghĩ của mình bằng tiếng Anh vì vốn từ vựng còn hạn chế, cũng là điều khiến trẻ cảm thấy chán nản.

Cho đến khi trẻ đến trường, việc học tiếng Anh bắt đầu có sự ràng buộc, không còn là việc học tự do và tiếp thu tự nhiên như trước. Trẻ phải học nhiều kiến thức với mức độ khó ngày càng tăng. Một số trẻ sẽ không còn hứng thú như trước và bắt đầu cảm thấy hoài nghi không biết vì sao mình cần phải học tiếng Anh. Ở giai đoạn này, ba mẹ và thầy cô cần kết hợp cùng nhau trong việc hỗ trợ và hướng dẫn trẻ. Bên cạnh đó, hãy cho trẻ biết vì sao mình cần học tiếng Anh, khuyến khích tinh thần của trẻ bằng những lời động viên, đồng thời cho trẻ giao tiếp tiếng Anh với người bản xứ nếu có cơ hội, để trẻ tận mắt nhận thấy được tầm quan trọng của tiếng Anh..

Tham khảo: Dạy tiếng Anh cho bé 5 tuổi không khó – Mách thầy cô 6 tips dạy tiếng Anh hữu hiệu nhất!