Ngày nay, tích lũy tiền bạc, tài sản là nhu cầu thiết yếu của mỗi cá nhân. Do đó, gửi tiền tiết kiệm ngân hàng được nhiều người lựa chọn. Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Vietcombank đưa nhiều sản phẩm tiền gửi tiết kiệm phù hợp với khách hàng.
Khi tôi sử dụng dịch vụ chứng minh tài chính VietcomBank thì có được mượn sổ gốc không?
Khi bạn cần sổ gốc để nộp cho công ty du lịch hoặc đại sứ quán, lúc đó nhân viên của Vietcom bank sẽ làm thủ tục phong tỏa sổ tiết kiệm của bạn, nhằm mục đích khi bạn cẩm sổ tiết kiệm gốc ra ngân hàng vietcom bank tại chi nhánh khác đẻ thực hiện rút tiền thì đã bị phong tỏa và không rút được tiền. Lúc này bạn sẽ được nhận sổ gốc và đem nộp cho đại sứ quán. Bạn muốn mượn sổ trong bao lâu cũng được và sẽ phải nộp phí mượn sổ.
Dịch vụ chứng minh tài chính VietcomBank, mở sổ tiết kiệm lùi ngày
Liên hệ làm sổ tiết kiệm của vietcombank để xin visa du lịch, thăm thân, du học, công tác, chữa bệnh hãy gọi ngay hotline 0971910578
Ngân hàng vietcombank là ngân hàng uy tín nhất trong hệ thống ngân hàng của việt nam hiện nay, nếu các bạn sử dụng sổ tài khoản, sổ tiết kiệm của ngân hàng này, thì việc chứng minh tài chính của bạn là đậu đến 99%, khi người của đại sứ quán xét duyệt hồ sơ của bạn, nhìn vào cuốn sổ là đã biết tình hình tài chính của bạn rất mạnh, muốn cho đậu luôn hồ sơ xin visa
Hướng dẫn các thủ tục Chứng minh tài chính và Chứng minh thu nhập hiện nay đối với Ngân hàng vietcom bank
Bạn đang muốn xin vi sa đi du lịch,du học, thăm thăm thân, công tác
Bạn đang muốn vay thế chấp nhà, xe ô tô
Nhưng bạn đang thiếu số tiết kiệm và hợp đồng lao động + bảng lương hãy đến với dịch vụ chứng minh tài chính của Vietcom bank. Khi nhắc đến Vietcom Bank thì ai cũng đều biết danh tiếng và thương hiệu Vietcombank là ngân hàng ngoại thương việt nam có trụ sở chính là 198 Trần Quang Khải.
Dịch vụ chứng minh tài chính Vietcombank ở đâu tốt nhất
Dịch vụ chứng minh tài chính Vietcombank ở đâu uy tín nhất
Dịch vụ chứng minh tài chính của Vietcombank ở đâu giá hợp lý nhất
Điều kiện để có thể sử dụng dịch vụ chứng minh tài chính Vietcombank
Ngân hàng Vietcombank luôn tạo điều kiện dễ dàng cho vay du học để giúp cho con Quý khách chạm gần ước mơ, Quý khách chỉ cần đủ những điều kiện sau đây là có thể được dùng dịch vụ chứng minh tài chính Vietcombank vay vốn:
Một số hình thức gửi tiền tiết kiệm tại Vietcombank
Tiết kiệm thường cho phép khách hàng gửi tiền với các kỳ hạn đa dạng như 7 ngày, 14 ngày, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng, 60 tháng. Số tiền gửi tối thiểu 500.000 đồng. Nếu khách hàng không đến nhận tiền lãi khi đã đến hạn thanh toán thì phần lãi sẽ được tự động nhập gốc và chuyển sang kỳ tiếp theo với cùng kỳ hạn.
Với hình thức tiết kiệm trực tuyến, khi tiến hành mở sổ, khách hàng không cần phải đến chi nhánh hoặc phòng giao dịch. Khách hàng có thể rút tiền, nộp tiền, tất toán tài khoản tiền gửi ngay trên ngân hàng số VCB Digibank hoặc tại bất kỳ điểm giao dịch nào của ngân hàng Vietcombank. Tiền gửi tích lũy trực tuyến tối thiểu là 1 triệu đồng khi gửi định kỳ.
Gửi tiền tiết kiệm lãi định kỳ dành cho khách hàng gửi tiền và có nhu cầu nhận lãi định kỳ. Khách hàng có thể nhận lãi bằng tiền mặt hoặc chuyển vào tài khoản. Thủ tục mở sổ tiết kiệm loại hình này đơn giản, nhanh chóng. Số tiền gửi tối thiểu là 30.000.000 đồng.
Gửi tiền tiết kiệm trả lãi trước
Gửi tiền tiết kiệm trả lãi trước dành cho khách hàng có nhu cầu tích lũy tiền định kỳ, có thể nhận trước tiền lãi của cả kỳ hạn ngay khi gửi tiền.
Khách hàng có thể nhận tiền lãi bằng tiền mặt, chuyển khoản, trừ trên số tiền gốc gửi hoặc nhập trực tiếp vào số tiền gốc gửi. Ngoài ra, khách hàng có thể ủy quyền, chuyển nhượng sổ tiết kiệm Vietcombank, dùng để bảo đảm vay vốn hay phát hành thẻ tín dụng quốc tế. Với hình thức này, số tiền gửi tối thiểu là không giới hạn.
dịch vụ chứng minh tài chính Vietcombank là bao nhiêu
Không giống với những ngân hàng khác Vietcombank cho vay chứng minh tài chính với 2 hạn mức khác nhau, cụ thể:
Chắc hẳn vấn đề lãi suất cũng khiến Quý khách quan tâm không kém, về vấn đề lãi suất thì Vietcombank sẽ quy định trong từng thời điểm, tối đa lên đến 120 tháng
Phòng giao dịch Vietcombank SỐ 5 Địa chỉ: 8 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 08 38241911 Fax: 08 38243451
Phòng giao dịch Vietcombank SỐ 3 Địa chỉ: Phòng 110, Saigon Trade Center, 37 Tôn Đức Thắng, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 08 39101993 Fax: 08 3 9103626
Phòng giao dịch Vietcombank BẾN NGHÉ Địa chỉ: 569 đường Trần Hưng Đạo, phường Cầu Kho, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 083 8370900 Fax: 083 8370917
Phòng giao dịch Vietcombank HAI BÀ TRƯNG Địa chỉ: Số 456 – 458 Hai Bà Trưng, phường Tân Định, quận 1, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 08 35265154- 08 35265155 Fax: 08 35265163
Phòng giao dịch Vietcombank GIA ĐỊNH Địa chỉ: Tầng trệt tòa nhà Cao ốc văn phòng Yoco Building, 41 Nguyễn Thị Minh Khai, phường Bến Nghé, Quận 1 Điện thoại: 08 35208155 Fax: 08 35210649
Phòng giao dịch Vietcombank HẢI TRIỀU Địa chỉ: 1F- 02B Tầng 1 Tòa nhà Bitexco Financial Tower, số 02 đường Hải Triều, phường Bến Nghé, quận 1 Điện thoại: 08 38220189/ 08 3220194 Fax: 08 38220195
Phòng giao dịch Vietcombank LÊ THÁNH TÔN Địa chỉ: Tầng trệt số 2 Tòa nhà Gemadept, số 06 Lê Thánh Tôn, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 083.8244797; 083.8247007 Fax: 083.8246907
281-283-285-287 Nguyễn Thiện Thuật, phường 1, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Số 460 đường Cách Mạng tháng 8, phường 11, Quận 3, thành phố HCM
Tòa nhà Pax Sky VI số 186 – 186 Bis Nguyễn Thị Minh Khai, phường 6, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh
Một phần tầng trệt, tầng lửng tòa nhà số 596 đường Nguyễn Đình Chiểu, phường 3, quận 3, Tp. HCM
Tầng trệt tòa nhà Estar số 147-149 đường Võ Văn Tần, phường 6, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh
Tầng trệt số 79 đường Nguyễn Đình Chiểu, phường 6, Quận 3, thành phố HCM
Số 83 Trần Quốc Toản, phường 7, Quận 3, thành phố HCM
13-13 Bis Kỳ Đồng, phường 9, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh
CÁC CỘT MỐC PHẤT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG VIETCOMBANK
Tổ chức tiền thân của Vietcombank
Vietcombank tiền thân là Sở Quản lý Ngoại hối thuộc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được thành lập ngày 20/01/1955 theo Nghị định 443/TTg của Thủ tướng Chính phủ. Năm 1961, Sở Quản lý Ngoại hối được đổi tên thành Cục ngoại hối thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Nghị định 171/CP ngày 26/10/1961 của Hội đồng Chính Phủ. Cơ quan này vừa là một cục, vụ thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện chức năng tham mưu, nghiên cứu chính sách quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngoại hối, đồng thời tiến hành các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh của một ngân hàng thương mại đối ngoại.
– Giai đoạn 1963 – 1975: Khai sinh trong khói lửa và tham gia tích cực vào công cuộc kháng chiến thống nhất đất nước.
Ngày 01/04/1963, Vietcombank chính thức khai trương hoạt động theo Nghị định số 115/CP ngày 30/10/1962 do Hội đồng Chính phủ ban hành trên cơ sở tách ra từ Cục Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Trong giai đoạn 1963 – 1975, thời kỳ chiến tranh chống Mỹ ác liệt, Vietcombank đã đảm đương thành công nhiệm vụ lịch sử lớn lao là một ngân hàng thương mại đối ngoại duy nhất tại Việt Nam, góp phần xây dựng và phát triển kinh tế miền Bắc, đồng thời hỗ trợ chi viện cho chiến trường Miền Nam.
Để tiếp nhận nguồn vốn viện trợ ngoại tệ, tháng 4/1965 theo chỉ thị của Bộ Chính trị, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã thành lập một tổ chức chuyên trách nghiệp vụ thanh toán đặc biệt với bí danh B29 tại Vietcombank. Ra đời với một cơ cấu tổ chức rất gọn nhẹ, B29 hoạt động đơn tuyến và bảo mật đến mức tối đa được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị và Thường vụ Trung ương Cục Miền Nam. Với trên 10 người hoạt động trong thời gian 10 năm, Quỹ Ngoại tệ đặc biệt B29 đã tham gia vận chuyển và chuyển khoản một lượng lớn ngoại tệ, chi viện cho chiến trường miền Nam.
– Giai đoạn 1976 – 1990: Lớn mạnh trong gian khó
Thời kì này, Vietcombank đã trở thành ngân hàng đối ngoại duy nhất của Việt Nam trên cả 3 phương diện: nắm giữ ngoại hối của quốc gia, thanh toán quốc tế, cung ứng tín dụng xuất nhập khẩu. Sau 1975, Vietcombank tiếp quản hệ thống ngân hàng của chế độ cũ, tham gia đàm phán giảm, hoãn thành công nợ Nhà nước tại Câu lạc bộ Paris, London. Trong điều kiện bị bao vây cấm vận kinh tế, Vietcombank tiếp tục nhận viện trợ, tìm kiếm các nguồn vay ngoại tệ, đẩy mạnh thanh toán quốc tế để phục vụ sự nghiệp khôi phục đất nước sau chiến tranh và xây dựng CNXH.
– Giai đoạn 1990 – 2000: Thời kỳ đầu đổi mới
Năm 1990, Đề án đổi mới hoạt động ngân hàng được Hội đồng Bộ trưởng thông qua, từ đây Vietcombank đã trở thành ngân hàng thương mại quốc doanh, kinh doanh trong lĩnh vực đối ngoại.
Với chức năng thực hiện quản lí vốn ngoại tệ tập trung vào năm 1993, Vietcombank đã chính thức tham gia sâu rộng hơn vào thị trường tiền tệ thế giới, gia nhập tổ chức thanh toán quốc tế SWIFT, là thành viên của Hiệp hội ngân hàng châu Á vào năm 1995, gia nhập tổ chức thẻ quốc tế và là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành các loại thẻ tín dụng quốc tế là Master card và Visa card năm 1996, đồng thời Vietcombank là ngân hàng sáng lập Hội thẻ ngân hàng Việt Nam, tiên phong trong ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng. Trong giai đoạn này, Vietcombank đã tham gia đầu tư vào một loạt các dự án lớn trong các lĩnh vực trọng yếu của đất nước như đường ống khí đốt Nam Côn Sơn, Đạm Phú Mỹ, Đuôi hơi Phú Mỹ, Thuỷ điện Yaly…
Trong bối cảnh đất nước còn nhiều khó khăn do sự bao vây cấm vận, Vietcombank đã hoàn thành xuất sắc vai trò ngân hàng đối ngoại duy nhất thay mặt quốc gia hoạt động trên thị trường tiền tệ, thị trường tài chính quốc tế, tham gia cùng Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước đàm phán giảm xử lý thành công công nợ Nhà nước tại Câu lạc bộ Paris và nợ thương mại tại Câu lạc bộ London, tạo điều kiện cho nền kinh tế đất nước vượt qua giai đoạn khó khăn khủng hoảng, từng bước ổn định.
Không chỉ đảm bảo an toàn, hiệu quả cho hoạt động Ngân hàng, trong những thời điểm khó khăn của ngành ngân hàng Việt Nam, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và NHNN, Vietcombank còn tham gia vào việc chấn chỉnh, củng cố, kiểm soát và xử lý một số NHTM cổ phần yếu kém. Với sự hỗ trợ hiệu quả của Vietcombank về nguồn vốn, nhân lực cũng như các giao dịch nghiệp vụ, các ngân hàng này đã vượt qua được những thời điểm khó khăn nhất của thị trường để từng bước ổn định và vươn lên.
Vietcombank là ngân hàng đầu tiên triển khai và hoàn thành Đề án Tái cơ cấu (2000 – 2005) mà trọng tâm là nâng cao năng lực tài chính, quản trị điều hành, đổi mới công nghệ, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, đóng góp cho sự ổn định và phát triển kinh tế, đồng thời tạo dựng uy tín đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu. Với sự tư vấn hỗ trợ kỹ thuật từ ngân hàng ING trong khuôn khổ dự án của Worldbank, Vietcombank đã làm sạch bảng tổng kết tài sản, nâng cao hiệu quả hoạt động, bước đầu thực hiện chuẩn hóa sắp xếp lại mô hình hoạt động hướng theo thông lệ của các ngân hàng tiên tiến trên thế giới.
Vietcombank đã tăng cường đầu tư, hiện đại hoá, nâng cao trình độ công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác bằng việc thành lập các công ty liên doanh, các công ty trực thuộc.
Năm 2002, Vietcombank triển khai đưa vào ứng dụng hệ thống ngân hàng lõi – Core Banking và trở thành ngân hàng đầu tiên ở Việt nam cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trực tuyến (Online Banking), dịch vụ ATM và Internet Banking. Vietcombank là ngân hàng tiên phong ở Việt Nam đã làm một cuộc cách mạng về dịch vụ, sản phẩm ngân hàng thông qua việc phát triển hàng loạt các sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu và đem lại tiện ích gia tăng cho khách hàng.
Với lợi thế về nguồn vốn, đặc biệt là vốn ngoại tệ, Vietcombank đã tham gia tài trợ vốn cho hàng loạt các dự án thuộc các lĩnh vực then chốt phục vụ các dự án trọng điểm phát triển của quốc gia như điện lực, dầu khí, hàng không, viễn thông…
– Giai đoạn 2007 – 2013: Tiên phong cổ phần hóa, là ngân hàng hàng đầu Việt Nam
Năm 2007, Vietcombank tiên phong cổ phần hóa trong ngành ngân hàng và thực hiện thành công kế hoạch phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 02/06/2008, Vietcombank đã chính thức hoạt động theo mô hình ngân hàng thương mại cổ phần. Ngày 30/6/2009, Vietcombank chính thức niêm yết cổ phiếu tại Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 09/2011 Vietcombank ký kết Hợp đồng cổ đông chiến lược với Mizuho Corporate Bank.
Ngày 26/12/2007: Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng
Với những kết quả nổi bật trong hoạt động và quản trị điều hành, năm 2007, Vietcombank vinh dự được Đảng, Chính phủ lựa chọn là ngân hàng tiên phong thực hiện cổ phần hóa trong ngành ngân hàng. Ngày 26/12/2007, Vietcombank đã thực hiện thành công kế hoạch phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO). Đây là sự kiện IPO lớn nhất tại thời điểm đó và đã mang lại cho ngân sách Nhà nước nguồn thu từ thặng dư từ IPO lên tới gần 10 nghìn tỷ đồng – một con số kỷ lục.
Tháng 6/2008: Hoạt động theo mô hình Ngân hàng TMCP
Ngày 02/06/2008, Vietcombank đã chính thức hoàn tất chuyển đổi và hoạt động theo mô hình ngân hàng thương mại cổ phần.
Ngày 30/06/2009: Niêm yết cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM
Ngày 30/06/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã: VCB) chính thức được niêm yết giao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM, minh bạch hóa thông tin, thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Ngày 30/09/2011: Ký kết hợp đồng cổ đông chiến lược với Mizuho Corporate Bank
Vietcombank lại một lần nữa tiên phong trong việc bán vốn cho cổ đông chiến lược nước ngoài với bước ngoặt quan trọng thông qua việc ký kết Hợp đồng cổ đông chiến lược với Mizuho Corporate Bank thuộc Tập đoàn Tài chính Mizuho – Tập đoàn tài chính lớn thứ ba tại Nhật Bản và thứ 20 trên thế giới vào ngày 30/09/2011 tại Hà Nội. Việc bán cổ phần chiến lược của Vietcombank đã trở thành thương vụ M&A lớn nhất khu vực trong năm, là minh chứng cho niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài vào tiềm năng và tương lai phát triển của thị trường tài chính Việt Nam nói chung, của Vietcombank nói riêng.
Ngày 31/03/2013: Ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập, Vietcombank đã ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới, ghi dấu cho những thành công và sự chuyển đổi quan trọng, chuẩn bị cho một giai đoạn phát triển mới.
Thương hiệu mới Vietcombank mang những đặc tính riêng với giá trị cốt lõi: Sáng tạo, Phát triển không ngừng, Chu đáo – Tận tâm, Kết nối rộng khắp, Khác biệt, An toàn – Bảo mật, ngoài yếu tố chuyển tải sự liên tục trong hành trình phát triển còn bao hàm những cam kết đồng hành sâu sắc đối với đông đảo khách hàng đã đặt trọn niềm tin vào Vietcombank trong suốt chặng đường nửa thế kỷ dựng xây và phát triển; khẳng định cam kết của Vietcombank luôn sẵn sàng đồng hành cùng khách hàng trên con đường hướng tới tương lai, khẳng định sự đổi mới toàn diện của Vietcombank cả về hình ảnh và chất lượng hoạt động để tiếp tục phát triển bền vững, giữ vững vị thế là ngân hàng hàng đầu trong nước và từng bước vươn xa trên trường quốc tế.
Ngày 01/04/2013, Vietcombank đã tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập (1963-2013) và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất do Đảng và Nhà nước trao tặng.
Giai đoạn 5 năm 2013 – 2018, Vietcombank đã có những chuyển dịch mạnh mẽ, toàn diện. Hoạt động kinh doanh ghi nhận những kết quả ấn tượng với quy mô tổng tài sản, huy động vốn và tín dụng tăng tương ứng 2,5; 2,9 và 2,3 lần. Năm 2018, Vietcombank đã tăng tốc về tài sản và bứt phá về quy mô lợi nhuận, tổng tài sản tiếp tục vượt mức một triệu tỷ đồng, lợi nhuận đạt 18.269 tỷ đồng, tăng 61,1%, xếp thứ nhất về quy mô lợi nhuận và nộp ngân sách trong ngành Ngân hàng. Vietcombank là ngân hàng thương mại đầu tiên của Việt Nam đưa tỷ lệ nợ xấu thực chất xuống dưới 1%, phân loại theo chuẩn mực quốc tế. Công tác hoạch định chiến lược, chỉ đạo và quản trị điều hành của Vietcombank đã có sự chuyển đổi mạnh mẽ để đáp ứng và đón đầu những biến đổi của thị trường và xu thế hội nhập quốc tế. Hệ thống mạng lưới trong nước và nước ngoài liên tục mở rộng; công tác khách hàng thay đổi theo chiều sâu; mô hình tổ chức được chuẩn hóa; công tác quản trị nguồn nhân lực có những đổi mới mạnh mẽ; bước đầu thực hiện quản trị rủi ro một cách toàn diện theo chuẩn mực quốc tế thông qua triển khai Hiệp ước vốn Basel, là ngân hàng Việt Nam đầu tiên chính thức được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công nhận đáp ứng các chuẩn mực an toàn theo Basel II, được áp dụng Thông tư 41 sớm hơn 1 năm so với yêu cầu; Vietcombank cũng đã tăng cường đầu tư hiện đại hoá hạ tầng công nghệ thông tin và triển khai đồng bộ các dự án chuyển đổi nhằm từng bước hướng đến các chuẩn mực và thông lệ tốt nhất. Cùng với đó, Vietcombank đã trở thành Ngân hàng có qui mô vốn chủ sở hữu lớn nhất tại Việt Nam vào cuối năm 2018.
Đặc biệt, năm 2018, với mốc lịch sử 55 năm phát triển, Vietcombank đã ghi dấu một giai đoạn phát triển đầy bản lĩnh và tự hào, khẳng định vị thế ngân hàng tiên phong trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam. Với những kết quả và thành tựu đạt được, Vietcombank đã vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất của Chủ tịch nước trao tặng nhân dịp kỷ niệm 55 năm thành lập. Trong thư chúc mừng gửi toàn thể cán bộ nhân viên Vietcombank nhân dịp này, đồng chí Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, đồng chí Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, đồng chí Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng đều bày tỏ tin tưởng và giao nhiệm vụ cho Vietcombank trở thành Ngân hàng số 1 Việt Nam và sớm trở thành ngân hàng tầm cỡ trong khu vực và quốc tế.
Bước sang năm 2019, để xứng đáng với niềm tin và kỳ vọng của Đảng, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, các cổ đông, các nhà đầu tư và của hàng triệu khách hàng; Ban lãnh đạo Vietcombank cùng hơn 16.000 cán bộ nhân viên trong toàn hệ thống cam kết sẽ làm việc với tinh thần trách nhiệm cao nhất, quyết tâm cao độ để sớm đưa Vietcombank chinh phục mục tiêu chiến lược trở thành 1 trong 100 ngân hàng lớn nhất trong khu vực Châu Á, 1 trong 300 tập đoàn tài chính ngân hàng lớn nhất toàn cầu, được quản trị theo các thông lệ tốt nhất theo đúng định hướng đã được NHNN Việt Nam phê duyệt.