Nhiều người chưa hiểu rõ thế nào là tách khẩu, chuyển khẩu, nhập hộ khẩu và sử dụng nhầm lẫn các khái niệm đó với nhau. Trong bài viết này, Luatvietnam sẽ làm rõ các quy định của pháp luật về các vấn đề trên.
Hướng dẫn lấy mã định danh hàng hóa xuất nhập khẩu:
Cách 1: Lấy số định danh trên dịch vụ công trực tuyến, người khai thực hiện theo hướng dẫn cụ thể sau:
Bước 1: Truy cập vào địa chỉ: pus.customs.gov.vn;
Bước 2: Đăng nhập bằng tài khoản;
Bước 3: Vào menu “Định danh hàng hóa”;
Bước 4: Chọn chức năng cấp mới:
Bước 5: Nhập thông tin vào mẫu bao gồm: Đối tượng xin cấp số định danh (DN XNK, DN kho, bãi, cảng); Loại hàng hóa (Nhập khẩu, Xuất khẩu, Khác); Mã số thuế;
Bước 6: Nhấn nút “Cấp mới” để được nhận thông báo cấp Số định danh.
Cách 2: Người khai hải quan thực hiện theo hướng dẫn sau đây để lấy số định danh trên dịch vụ công trực tuyến:
Bước 1. Truy cập vào phần mềm khai báo hải quan điện tử Vnaccs
Bước 2. Đăng nhập bằng tài khoản VNACCS/VCIS hoặc tài khoản cổng Thông tư điện tử Hải Quan.
Bước 3. Truy cập vào menu Tờ khai hải quan => Khai báo bổ sung => Đăng ký số định danh hàng hóa và thực hiện khai báo lên hệ thống Hải quan lấy số định danh (hoặc trên tờ khai xuất tại mục số vận đơn nhấn vào nút Đăng ký để thực hiện đăng ký số định danh với Hải quan).
Sau khi có số định danh, tại chỉ tiêu Số vận đơn thì người khai hải quan nhập số định danh vào tờ khai VNACCS.
Bước 4: Khai báo tờ khai lên hệ thống Hải quan như bình thường
Sau khi có mã định danh vừa được tạo thì người khai hải quan lấy số định danh và nhập vào tiêu chí số tờ khai trên phần mềm là xong.
– Số định danh cũng giống như số xếp hàng, không cần có thông tin nêu rõ về lô hàng (như vận đơn, số lượng, hàng hóa, ..)
– Số định danh có kèm theo mã vạch có thể in ra, Doanh nghiệp cầm theo và xuất trình để đưa hàng vào Cảng chờ xuất, Kho, Bãi xuất.
– Doanh nghiệp khi khai theo chuẩn mới này thì cũng phải nhập Số vận đơn theo chuẩn mới (DDMMYYSOVANDON) tại phần khai báo Cont mã vạch, nếu không khi khai lên hệ thống sẽ lỗi không đồng bộ được đúng số vận đơn.
Tìm hiểu về số định danh hàng hóa xuất nhập khẩu:
Theo Tổ chức Hải quan thế giới (WCO), mã số định danh hàng hóa (UCR- Unique Consignment Reference) là số tham chiếu để cơ quan sử dụng và có thể được yêu cầu cung cấp cho cơ quan hải quan trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan tại bất kỳ điểm nào. Số định danh phải đảm bảo: là số duy nhất ở cả phạm vi quốc gia và quốc tế; được khởi tạo sớm nhất có thể trong giao dịch quốc tế, được cấp cho từng lô hàng. Ở Việt Nam thì mã định danh được đưa ra quy định về số định danh cho hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Mã số định danh hàng hóa cho phép các hệ thống thông tin khác nhau kết hợp với nhau một cách hiệu quả nhất có thể đó là cơ quan hải quan và các cơ quan, tổ chức liên quan. Nhờ có mã định danh hàng hóa xuất nhập khẩu cho phép tạo thành nguồn thông tin để theo dõi toàn bộ lịch sử của một lô hàng; được sử dụng trong tất cả các trao đổi thông tin giữa các bên liên quan trong toàn bộ chuỗi cung ứng tới các thủ tục do cơ quan hải quan và các cơ quan quản lý nhà nước khác xử lý.
Mục tiêu chính của UCR trong thương mại quốc tế là xác định một cơ chế chung, đủ linh hoạt để xử lý những tình huống phổ biến nhất xảy ra. Giữa nhà cung cấp và người mua hàng ở cả cấp quốc gia và quốc tế thì cho phép xác định duy nhất dữ liệu liên quan đến một giao dịch thương mại quốc tế nhất định.
Mã UCR xuất phát từ nhu cầu của cơ quan hải quan trong việc tạo thuận lợi nhưng vẫn đảm bảo để trao thông tin giữa các cơ quan liên quan trong công tác kiểm soát, cung cấp cho cơ quan hải quan một công cụ hiệu quả.
Điều kiện nhập hộ khẩu Hà Nội
Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại Hà Nội: – Có chỗ ở hợp pháp và đã tạm trú liên tục tại Hà Nội từ một năm trở lên. Nếu trường hợp bạn đi thuê, mượn, ở nhờ chỗ ở hợp pháp thì phải được người cho thuê, mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản. – Được người chủ hộ khẩu cho phép nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu đúng với 1 trong số trường hợp sau: • Vợ về ở với chồng hoặc ngược lại, chồng về ở với vợ; cha, mẹ về ở cùng con cái, và ngược lại, con về ở cùng cha, mẹ. • Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, mất sức, nghỉ thôi việc ở cùng với anh, chị, em ruột. • Người tàn tật và mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần và không còn khả năng nhận thức hay điều khiển hành vi về ở với người thân như anh, chị, em ruột, cô, bác, dì, cậu, chú ruột, người giám hộ. • Người chưa thành niên không còn cha mẹ hay còn mà họ không còn khả năng nuôi dưỡng mà về ở cùng ông, bà nội ngoại, anh, chị, em ruột trong nhà, họ hàng ruột như cô, dì, chú, bác, cậu, hoặc người giám hộ. • Người thành niên độc thân về sống với ông bà nội ngoại + Là người đã từng đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương, nay trở về sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình. Nếu chỗ ở đó do thuê, mượn, ở nhờ thì phải được người cho thuê đồng ý bằng văn bản. + Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại các cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước, hoặc theo hợp đồng không xác định thời hạn và đã có chỗ ở hợp pháp. Nếu chỗ ở đó do thuê, mượn, ở nhờ thì phải được người cho thuê đồng ý bằng văn bản.
– Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; – Bản khai nhân khẩu; – Giấy chuyển hộ khẩu theo quy định; – Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp.
– Công dân đã nhập hộ khẩu của người khác mà đã được chủ hộ đồng ý cho tách sổ hộ khẩu; – Người có cùng chỗ ở hợp pháp và có đủ năng lực hành vi dân sự có nhu cầu tách sổ hộ khẩu.
– Sổ hộ khẩu; – Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu có sự đồng ý của chủ hộ.
Bạn có nhu cầu nhập, tách hộ khẩu? Bạn đăng băn khoăn không biết lựa chọn công ty nào uy tín, chất lượng, chuyên làm ca khó? Hãy đến với chúng tôi, với dịch vụ nhập tách hộ khẩu nhanh nhất và uy tín nhất. Hãy để chúng tôi giúp bạn:
Công ty Bravolaw hoàn tất thủ tục nhập tách hộ khẩu
Chúng tôi sẽ hoàn thiện hồ sơ, đại diện cho khách hàng tiến hành làm thủ tục nhập tách hộ khẩu rườm rà. Còn chờ gì nữa, liên hệ ngay tới Hotline: 1900 6296 để được tư vấn về dịch vụ nhập tách hộ khẩu trực tiếp miễn phí!
PHÒNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ – CÔNG TY TNHH TƯ VẤN BRAVO
Tư vấn pháp lý trước khi làm thủ tục nhập tách hộ khẩu
Chúng tôi sẽ tư vấn miễn phí cho khách hàng về việc nhập tách hộ khẩu như: – Những quy định hay điều kiện, yêu cầu nhập tách khẩu; – Phân tích tình huống, thực trạng; – Tư vấn về hồ sơ nhập tách khẩu; – Tư vấn về các thủ tục nhập tách khẩu; – Tư vấn những vấn đề liên quan khác.
Tìm hiểu về ký mã hiệu hàng hóa xuất khẩu:
Ký mã hiệu hàng hóa xuất khẩu là dấu hiệu dạng chữ viết, hình vẽ, con số hoặc dấu hiệu khác được thể hiện trên bao bì hàng hóa hoặc trên chính hàng hóa để dễ nhận biết, xác định hàng hóa trong quá trình bốc xếp, vận chuyển, giao nhận hàng hóa.
Ký mã hiệu hàng hóa xuất khẩu thường bao gồm: tên hàng, tên cảng dỡ hàng, tên cảng bốc hàng, số hiệu kiện hàng, khối lượng, trọng lượng, tên của công ty xuất khẩu, …
Trong thực tiễn giao dịch thương mại hiện nay đang tồn tại 2 hệ thống cơ bản về ký mã hiệu hàng hóa xuất khẩu gồm:
+ Hệ thống UPC (Universal Product Code): lưu hành từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX đến nay, được sử dụng tại thị trường Hoa Kỳ và Canada.
+ Hệ thống mã số hàng hóa: Được sử dụng rộng rãi tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, phổ biến là hệ thống EAN (European Article Number).