Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, Ngành Kinh Tế Đối Ngoại có vai trò ngày càng quan trọng trong việc phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia. Do đó, cơ hội việc làm cho sinh viên Ngành Kinh Tế Đối Ngoại rất rộng. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn khái niệm Ngành Kinh Tế Đối Ngoại là gì? Cơ hội việc làm hấp dẫn như thế nào? Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thêm thông tin để đưa ra lựa chọn phù hợp.
Làm việc cho ngân hàng thương mại
Đây là một lựa chọn nghề nghiệp hấp dẫn và có triển vọng cho những người có niềm đam mê với lĩnh vực tài chính và kinh doanh. Ngân hàng thương mại cung cấp nhiều cơ hội việc làm trong các lĩnh vực khác nhau, bao gồm:
Dưới đây là một số lợi ích của việc làm việc cho ngân hàng thương mại:
Sinh viên Ngành Kinh Tế Đối Ngoại có thể làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nước như Bộ Ngoại giao, Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, v.v. với các vị trí như chuyên viên kinh tế đối ngoại, chuyên viên thương mại quốc tế, chuyên viên đầu tư quốc tế, v.v.
Có rất nhiều cơ hội việc làm trong ngành tài chính cho sinh viên Ngành Kinh Tế Đối Ngoại. Kiến thức và kỹ năng mà sinh viên kinh tế đối ngoại có được có thể được áp dụng cho nhiều lĩnh vực tài chính khác nhau, bao gồm:
Các phương thức xét tuyển ngành kinh tế đối ngoại của trường ĐH Kinh tế – Luật
Ngành Kinh Tế Đối Ngoại tại UEL là một ngành học có triển vọng nghề nghiệp rộng mở. Nếu bạn có đam mê với kinh tế, yêu thích giao tiếp, làm việc trong môi trường quốc tế thì đây là một lựa chọn phù hợp dành cho bạn.
Kinh tế - Ngoại thương thuộc nhóm ngành kinh doanh, ngành này cung cấp những kiến thức chuyên môn chính gồm: Kinh tế quốc tế; kinh tế quản lý; nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu; kiến thức kinh doanh quốc tế: Marketing, đầu tư, bảo hiểm, luật kinh doanh, thương mại điện tử, thuế, hải quan, hoạch định chiến lược kinh doanh quốc tế,...
Ngành Kinh tế - Ngoại thương học những gì?
Sinh viên theo học ngành Kinh tế - Ngoại thương được trang bị khối kiến thức nền tảng, chuyên sâu về: Marketing căn bản, marketing quốc tế; kinh tế học quốc tế; lý thuyết tài chính – tiền tệ; luật kinh tế; chuyển giao công nghệ quốc tế; kinh tế tài nguyên và môi trường; luật thương mại quốc tế; kinh tế đối ngoại, tài chính quốc tế, kinh doanh quốc tế; kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, vận tải và bảo hiểm quốc tế, thanh toán quốc tế, quản trị tài chính,…
Sinh viên LHU nắm vững kiến thức, tự tin trước nhà tuyển dụng
Bên cạnh khối kiến thức chuyên môn, sinh viên được trang bị thêm các kỹ năng cần thiết như: Ngoại ngữ; tin học; kỹ năng lãnh đạo; kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức sự kiện; kỹ năng đàm phán, thương lượng; giải quyết tình huống kinh doanh,…
Với nền tảng kiến thức vững chắc, cử nhân Kinh tế - Ngoại thương của Trường Đại học Lạc Hồng hoàn toàn tự tin hòa nhập vào môi trường làm việc hiện đại, năng động.
Học ngành Kinh tế - Ngoại thương ra trường làm gì? Làm ở đâu?
Sinh viên học ngành Kinh tế - Ngoại thương tại Trường Đại học Lạc Hồng, sau khi tốt nghiệp có thể làm việc ở các vị trí như: Cán bộ quản lý; chuyên gia kinh doanh; chuyên gia hoạch định tài chính quốc tế; chuyên gia nghiên cứu thị trường; chuyên gia marketing quốc tế; chuyên gia quản trị chuỗi cung ứng; chuyên gia tư vấn đầu tư quốc tế; chuyên gia xúc tiến thương mại; nhà tư vấn quản trị kinh doanh quốc tế; nhân viên ngân hàng ở khâu thanh toán quốc tế, khai báo hải quan; chuyên viên tại các doanh nghiệp có liên quan đến các yếu tố quốc tế như xuất nhập khẩu, doanh nghiệp nước ngoài, đầu tư quốc tế, kinh doanh quốc tế; chuyên viên giao dịch thương mại quốc tế, hải quan, vận tải - bảo hiểm, thanh toán - tín dụng quốc tế, thị trường chứng khoán.
Sinh viên tốt nghiệp có khả năng làm việc tại: Các doanh nghiệp thương mại xuất nhập khẩu; các lĩnh vực logistics, vận tải, giao nhận quốc tế; các bộ phận kinh doanh, tiêu thụ, cung ứng, marketing, kế hoạch, xuất nhập khẩu; phòng thanh toán quốc tế, bộ phận quản lý ngoại hối, tín dụng; các ngân hàng thương mại; các công ty đa quốc gia; các cơ quan quản lý nhà nước từ cấp bộ đến địa phương như: Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và đầu tư, sở công thương, sở kế hoạch và đầu tư; các khu công nghiệp, khu chế xuất; các viện nghiên cứu kinh tế, các trường đại học;…
Học Ngành Kinh tế - Ngoại thương bạn cần những tố chất và kỹ năng gì?
Để học tốt ngành Kinh tế - Ngoại thương bạn cần có những tố chất và kỹ năng sau: Năng động, tự tin, tháo vát, mạnh mẽ, quyết đoán; có tư duy logic, nhạy bén; thích giao tiếp; có kỹ năng đàm phán, thương lượng, thuyết phục người khác; am hiểu kiến thức kinh tế, kinh doanh; có chuyên môn kinh tế; giải quyết tốt tình huống trong kinh doanh; chịu áp lực tốt; thích môi trường cạnh tranh; quan tâm đến những biến động của nền kinh tế, đam mê lĩnh vực kinh doanh; ngoại ngữ tốt.
Ngành Kinh tế - Ngoại thương xét tuyển bằng phương thức nào?
Để xét tuyển vào ngành Kinh tế - Ngoại thương tại Trường Đại học Lạc Hồng bạn có thể xét tuyển bằng các phương thức sau:
Khi cánh cửa hội nhập ngày một rộng mở, hoạt động Ngoại thương nhanh chóng trở thành cánh tay đắc lực, giúp cho nền kinh tế phát triển theo hướng toàn cầu hóa, làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu và giải quyết nhiều vấn đề khác về thương mại quốc tế. Để kịp thời nắm bắt xu thế hội nhập quốc tế, các bạn thí sinh yêu thích, mong muốn lựa chọn, theo đuổi ngành học này, các bạn thí sinh muốn “giữ vai trò chủ chốt trong cán cân thương mại Việt Nam” hãy nhanh chóng lựa chọn cho mình ngành Kinh tế - Ngoại thương của Trường Đại học Lạc Hồng nhé!
A.K-Bp. Tuyển sinh-ĐH Lạc Hồng (Ảnh KaBin & T5L)
Ngành kinh tế đối ngoại học môn gì?
Ngành Kinh tế đối ngoại đào tạo sinh viên về các hoạt động kinh tế giữa các quốc gia, bao gồm thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, tài chính quốc tế, và hội nhập kinh tế quốc tế. Sinh viên sẽ được trang bị kiến thức về các nguyên tắc, quy luật, và thực tiễn của các hoạt động kinh tế đối ngoại, cũng như các kỹ năng cần thiết để làm việc trong lĩnh vực này.
Một số môn học chính trong ngành Kinh tế đối ngoại bao gồm:
Ngoài các môn học chính, sinh viên còn được học các môn học bổ trợ như ngoại ngữ, tin học, và kỹ năng mềm.
Dưới đây là một số ví dụ cụ thể về các môn học trong chương trình đào tạo ngành Kinh tế đối ngoại:
Chương trình đào tạo cụ thể của mỗi trường đại học có thể khác nhau, nhưng nhìn chung, ngành Kinh tế đối ngoại cung cấp cho sinh viên một nền tảng kiến thức và kỹ năng vững chắc để làm việc trong lĩnh vực kinh tế quốc tế.
Ngoài ra, sinh viên cũng có thể lựa chọn học các chuyên ngành khác nhau trong ngành Kinh tế đối ngoại như:
Ngành Kinh tế đối ngoại là một ngành học có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Nhu cầu về nhân lực có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực kinh tế quốc tế ngày càng tăng, đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng.
Cơ sở vật chất hiện đại tại UEL
Cơ sở vật chất hiện đại, đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên. UEL là trường đại học đầu tiên trong cả nước có Phòng mô phỏng thị trường tài chính phục vụ cho nghiên cứu khoa học và giảng dạy trong lĩnh vực kinh tế – tài chính, kinh doanh và quản lý. Đội ngũ giảng viên giỏi chuyên môn, say mê nghiên cứu khoa học. Ngọn lửa say mê nhiệt huyết ấy được các thầy cô truyền đến các bạn sinh viên. Đến nay, nghiên cứu khoa học đã trở thành một hoạt động thường xuyên, phổ biến và chất lượng trong cộng động sinh viên UEL.