Xi mạ kim loại chất lượng TP.HCM

Xi mạ vàng trên nhựa – Lợi ích và ứng dụng

Xi mạ vàng được áp dụng trên rất nhiều chất liệu bởi vì những lợi ích đáng kể của nó. Tuy nhiên, phải kể đến nhiều nhất là xi mạ vàng trên nhựa. Xi vàng lên nhựa có thể được bắt gặp ở rất nhiều lĩnh vực, từ gia dụng đến điện tử, xe cộ, linh kiện, bao bì,… Vậy, Vì đâu mà xi mạ vàng trên nhựa được ưa chuộng như vậy?

Xi mạ vàng lên nhựa đem lại nhiều lợi ích cho sản phẩm, sau đây là một vài lợi ích đáng kể của xi mạ vàng:

Xi vàng lên nhựa không chỉ tăng giá trị thẩm mỹ cho sản phẩm mà còn tăng cường các tính năng kỹ thuật, góp phần bảo vệ và kéo dài tuổi thọ cho sản phẩm.

Từ những lợi ích kể trên, mạ vàng lên nhựa là công nghệ được ứng dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Dưới đây sẽ là một vài ứng dụng nổi bật của nó:

Mạ vàng và xi vàng khác gì nhau?

Có nhiều người lầm tưởng mạ vàng và xi vàng là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Thực chất, mạ vàng và xi vàng là hai tên gọi cùng để chỉ kỹ thuật xi mạ vàng lên bề mặt vật liệu khác. Mạ vàng hay xi vàng đều là công nghệ xi mạ vàng.

Xem thêm: Xi mạ gốm sứ – Quy trình xi mạ gốm sứ và một vài ứng dụng

Cơ sở chuyên xi mạ vàng trên nhựa – Công ty TNHH Chân Không Khải Hoàn

Bài viết đã cung cấp thông tin về xi vàng là gì cùng với một vài lợi ích và ứng dụng của nó, hy vọng đã có thể giúp ích cho bạn.

Nếu như bạn đang tìm kiếm một nhà máy cung cấp dịch vụ xi mạ vàng trên nhựa thì Khải Hoàn là một sự lựa chọn rất đáng cân nhắc. Công ty TNHH Chân Không Khải Hoàn chuyên gia công xi mạ chân không trên nhựa và thủy tinh.

Với hơn 15 năm xây dựng và phát triển, chúng tôi tự hào khi sở hữu đội ngũ chuyên viên được đào tạo tại Đài Loan cùng với trang thiết bị máy móc hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế. Khải Hoàn là cơ sở xi mạ uy tín, hứa hẹn sẽ đem đến những sản phẩm xi mạ chất lượng, vừa ý khách hàng. Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn kỹ càng hơn.

1、Điện áp đầu ra:có thể điều chỉnh từ 0~15V

2、Dòng điện đầu ra:có thể điều chỉnh từ 0~50A

5、Phụ tải điều chỉnh:điện áp:0.02%+100mV  dòng điện:0.02%+2mA

Trước tiên chuẩn bị thiết bị máy móc và hóa chất  gồm :

Trước khi bắt đầu xi , dùng nước cất làm vệ sinh sạch sẽ ly thủy tinh .

Sản phẩm nữ trang trước khi xi phải đánh bóng thô, đánh bóng trung , đánh bóng tinh .

Sản phẩm có độ bóng sáng như gương,

Tiếp theo là dùng dây đồng 0.5mm quấn sp,  để cho sp cố định .

Để sp vào máy tẩy siêu âm , tẩy sạch sản phẩm 30 phút.

Tẩy sao cho bề mặt sp hoàn toàn không còn lớp dầu .

Chờ máy tẩy siêu âm tẩy xong sp .

Bỏ dung dịch bảo vệ độ bóng của bạc vào ly thủy tinh,

Gia nhiệt và khuấy đều cho bột tan hết thành dung dịch ( nhiệt độ nước là 60 độ C) .

Lấy sp đã quấn dây đồng ,kẹp vào cực âm của máy xi .

Tại ly đựng dung dịch bảo vệ độ bóng bạc (bvAg) bỏ vào miếng inox điện cực .

Sp bỏ vào ly đựng dung dịch ( bvAg ) triệt để tẩy sạch bề mặt lớp dầu.

Có thể thấy bề mặt sp nổi bột khí , biểu thị đang tẩy sạch .

Chờ tẩy sạch sau 30 giây , là có thể lấy ra

Rồi bỏ vào ly đựng nước Cất số 1 để rửa .

Tiếp tục bỏ vào ly đựng nước cất số 2 để rửa .

Tiếp theo ngâm vào dung dịch trung tính ,

Chờ ngâm 30 giây sau mới lấy ra ,

Tiếp theo cài đặt điện áp 2~3 v ,

Bỏ sp vào dung dịch vàng 24k ( cực dương kẹp tấm điện inox , cực âm kẹp sp cần xi ) ,

Tông màu vàng đậm hay nhạt là do thời gian ta ngâm , có thể điều chỉnh được .

Thời gian càng dài , màu vàng càng đậm ,

Khi lấy ra , trước tiên phải ngâm vào ly nước cất số 1 để rửa sạch ,

Vậy là xi mạ vàng 24k xong rồi nhé.

Các phương pháp xi mạ vàng phổ biến

Hiện nay có rất nhiều phương pháp được sử dụng để xi mạ vàng, tuy nhiên 3 phương pháp phổ biến nhất là mạ điện phân, mạ hóa học và mạ chân không.

Xi mạ điện phân là phương pháp sử dụng điện để chuyển các ion kim loại trong dung dịch mạ lên trên bề mặt vật liệu. Phương pháp này cần dùng nguồn điện và một bể dung dịch mạ chưa kim loại vàng cùng với 2 điện cực.

Xi mạ điện phân có thể dễ dàng kiểm soát độ dày mỏng của lớp mạ và độ đồng đều của nó.

Xi mạ hóa học hay còn gọi là xi mạ không điện, phương pháp này sử dụng các phản ứng hóa học để tạo nên lớp phủ kim loại vàng trên bề mặt vât liệu mà không cần dùng tới điện. Phương pháp này chỉ cần có một bể dung dịch chứa các chất hóa học cần thiết và khi ngâm vật liệu vào bể các ion vàng sẽ tự động bám vào bề mặt vật liệu.

Xi mạ chân không hay còn gọi là xi mạ PVD, là phương pháp sử dụng nhiệt để khiến ion kim loại bốc hơi, bay đến bám vào bề mặt vật liệu. Phương pháp này sử dụng nguồn nhiệt cao, môi trường chân không và thiết bị phun hơi kim loại. Xi mạ chân không sẽ tạo ra lớp xi mạ mỏng, đồng đều và láng mịn.

Máy xi mạ chân không – nhà máy xi mạ Khải Hoàn